Kế toán công ty dược mang đặc điểm cơ bản so với kế toán công ty khác và kế toán trong lĩnh vực khác. Để tìm hiểu rõ hơn về nghiệp vụ của kế toán công ty dược, dưới đây bài viết sẽ liệt kê những nghiệp vụ để kế toán công ty dược dễ nắm bắt.
1. Nghiệp vụ mua hàng
N 152,153,155,156,211,641,642.......; Giá mua chưa bao gồm thuế GTGT
N 133 ; Thuế GTGT mua vào
C 111, 112, 331 : Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn.
Khi thanh toán công nợ kỳ trước hoặc trả trước tiền hàng cho NCC: N 331, C 111, 112
2. Nghiệp vụ bán hàng
* Giá Vốn:
Nợ 632
Có 156
N 111, 112,131 : Tổng giá trị thanh toán theo hóa đơn
Có 511: Doanh thu ghi theo giá bán chưa gồm thuế GTGT
Có 3331 Thuế GTGT bán ra
* Khi thu công nợ kỳ trước của KH, hoặc khách hàng trả trước tiền hàng
Nợ 111, 112
Có 131
* Ngân hàng trả lãi cho DN
N 112
C 515
* Phí dịch vụ tài khoản , phí in sao kê ( Các chi phí liên quan đến doanh nghiệp )
N 642
C 112
* Doanh nghiệp trả lãi cho ngân hàng ( do đi vay)
Nợ 635
Có 111,112
* Thu vốn góp cổ phần của cổ đông
Nợ 111,112, 221
Có 411
3. Công cụ, dụng cụ, nguyên vật liệu, thành phẩm
Các xác định nguyên giá của CCDC. NVL = Giá mua ghi trên hóa đơn chưa gồm VAT + Chi phí liên quan ( vận chuyển, bốc đỡ, lắp đặt...) + Thuế nhập khẩu, TTĐB ( Nếu có ) - các khoản giảm trừ ( CKTM, giảm giá, hàng bán bị trả lại)
1. Phương pháp tính giá xuất kho
- Phương pháp bình quân gia quyền
Giá trị thực tế loại tồn đầu kỳ + giá trị thực tế cùng loại nhập trong kỳ
ĐGBQ cả kỳ dự trữ = -----------------------------------------------------------
Số lượng thực tế từng loại tồn đầu kỳ + số lượng thực tế nhập trong kỳ
- Phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp này đơn hàng nào nhập kho trước sẽ được xuất đi trước
- Phương pháp nhập sau xuất trước
- Phương pháp này đơn hàng nào nhập về sau sẽ được xuất trước
- Phương pháp thực tế đích danh
Phương pháp này chỉ dùng cho những mặt hàng giá trị cao và bán đơn chiếc
2. Xuất công cụ dụng cụ
- Khi mua CCDC ta nhập kho CCDC
Nợ 153
Nợ 1331
Có 111,112,331
- Khi xuất dùng
* Trường hợp 1: Phân bổ 1 lần toàn bộ giá trị CCDC
N 154 : sử dụng cho bộ phận sản xuất
N 641 : Sử dụng cho bộ phận bán hàng
N 642 : Sử dụng cho bộ phận QLDN
C 153 : công cụ dụng cụ
* Trường hợp 2 : Phân bổ nhiều lần toàn bộ giá trị CCDC
+ Khi xuất dùng
N 242 (theo TT 200 thì k phân biệt ngắn hạn và dại hạn)
C 153
+ Khi phân bổ từ 2 lần trở lên
N 154: sử dụng cho bọ phận Sx
N 641 : sử dụng cho bộ phận bán hàng
N 642 : sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp
C 242
4. Tài sản cố định
Các xác định nguyên giá của TSCD= Gía mua ghi trên hóa đơn chưa gồm VAT+ Chi phí liên quan ( Vận chuyển, bốc đỡ, lắp đặt...) + Thuế nhập khẩu ( nếu có)- các khoản giảm trừ ( Ck thương mại, giảm giá, hàng bán bị trả lại)
1. Khi mua TSCĐ
N 211
N 133
C 111, 112, 331
* Chú ý
- Khi mua TS phải kết chuyển nguồn ( kết chuyển đúng nguyên giá của Ts)
- Mua TS bằng vốn vay dài hạn hay bằng nguồn vốn kinh doanh thì không phải kết chuyển nguồn.
2. Hàng tháng tính khấu hao
Thường các DN tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng
N 154/ 641 / 642
C 214
3. Trong quá trình sử dụng mà thanh lý, nhượng bán
- Xóa sổ
N 214 : Tổng giá trị khấu hao tình đến thời điểm thanh lý, nhượng bán
N 811: Giá trị còn lại
C 211: Nguyên giá TS
- Giá thỏa thuận
N 111,112,131
C 711 : Giá thỏa thuận của 2 bên
C 3331 thuế GTGT bán ra của TS
- Trường hợp có tân trang sửa chữa trước khi thanh lý
N 811 Chi phí thanh lý
N 133 Thuế GTGT
C 111, 112, 331
5. Tiền lương và các khoản trích theo lương
1. Các khoản trích theo lương
Chỉ tiêu BHXH (25,5%) BHYT (4,5%) BHTN(2%) KPCĐ(2%)
Trừ vào CP của DN 17,5% 3% 1% 2%
Trừ vào lương 8% 1,5% 1%
2. Hạch toán
Lương phải trả các bộ phận của DN
Nợ 641/642
Có 334
Trích các loại bảo hiểm tính vào chi phí của DN
Nợ 641/642 (17,5% x lương cơ bản)
Có 338
Nợ 154/641/642 (3% x lương cơ bản)
Có 338
Nợ 154/641/642 (1% x lương cơ bản)
Có 338
Nợ 154/641/642 (2% x lương cơ bản)
Có 338
Trích các loại bảo hiểm , thuế TNCN trừ vào lương của người lao động
Nợ 334
Có 338
N 334 ( 1,5% x lương cơ bản)
C 338
N 334 ( 1% X lương cơ bản)
C 338
Thanh toán lương cho CNV
N 334 Lương thực lĩnh = Tổng lương ( Tổng bên Có TK 334) - các khoản giảm trừ vào lương ( Tổng bên Nợ TK 334
C 111/ 112)
- Nộp các khoản BH
N 338
C 111/ 112
6. Tiêu thụ sản phẩm
1. Chiết khấu thanh toán
- Thanh toán sớm trước thời hạn
- Chiết khấu luôn tính trên tổng giá thanh toán ( bao gồm thuế VAT)
Người mua Người bán
* Khi mua
N 152/153/156
N 133
C 111/112/331
* Chiết khấu được hưởng
N 111 / 112/331/1388
C 711/ 515
* Giá vốn hàng bán
N 632
C 152, 153,154,155, 156
* Phản ánh doanh thu
N 111/ 112/131
C 511
C 3331
* Phần chiết khấu cho khách hàng hưởng
N 635
C 111/ 112.131.3388
2. Chiết khấu thương mại giảm giá hàng bán
- Mua hàng với số lượng lớn, khách hàng quen/ hàng bị lỗi
- Chiết khấu/ giảm giá luôn tính trên giá bán ( chưa bao gồm thuế VAT)
Người mua Người bán
* Khi mua
N 152/153/156
N 133
* Chiết khấu được hưởng
N 111 / 112/331/1388
C 152/ 153/156
C 133
* Giá vốn hàng bán
N 632
C 152, 153,154,155, 156
* Phản ánh doanh thu
N 111/ 112/131
C 511
C 3331
* Phần chiết khấu cho khách hàng hưởng
N 5211/ 5213
N 3331
C 111, 112, 131, 3388
3. Hàng bán bị trả lại
- Giá vốn khi nhập lại số hàng trả bị trả lại tính theo giá vốn lúc xuất bán
- Hóa đơn của phần hàng bán bị trả lại luôn tính trên giá bán (chưa bao gồm VAT)
Người mua Người bán
* Khi mua
N 152/153/156
N 133
C 111/112/331
* Chiết khấu được hưởng
N 111/ 112/331/1388
C 152/153/156
C 133
* Giá vốn hàng bán
N 632
C 152/ 153/154/155/156
*Phản ánh doanh thu
N 111/ 112/131
C 511
C 3331
* Phần hàng bị trả lại
N 5212
N 3331
C 111/ 112/131/3388
* Nhập lại kho sổ hàng bị trả lại
N 156
C 632
4. Hoa hồng đại lý
* Xuất kho hàng gửi đại lý
N 157
C 155/ 156
* Giá vốn của sổ hàng gửi bán
N 632
C 157
* Phản ánh doanh thu
N 111 / 112 / 131
C 511
C 3331
* Hoa hồng cho đại lý hưởng
N 641
C 111 /112/ 131 / 3388